Ngày đèn đỏ vào mùng 1 Tết có sao không?

  • 20-11-2023 14:53 PM

Mùng 1 Tết được cho là ngày đại cát của năm, có ý nghĩa vô cùng quan trọng và ảnh hưởng tới tài lộc của năm đó. Tuy nhiên, nhiều người lại bị kinh nguyệt ghé thăm đúng ngày này. Vậy ngày đèn đỏ vào mùng 1 Tết có sao không?

Chị em thường lo lắng khi ngày đèn đỏ vào đúng hôm mùng 1 Tết âm lịch. Họ cho rằng, nếu bị hành kinh vào ngày này sẽ có ảnh hưởng không tốt, gây sui sẻo cho cả năm.

Nhiều người còn cho rằng những ngày này cơ thể không được sạch sẽ nên thường không dám đi đền, chùa vì sợ ảnh hưởng đến việc cúng bái.

Tuy nhiên, kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý tự nhiên của người phụ nữ và không một thứ gì có thể điều khiển được nó theo ý muốn cả. Vì vậy, chị em không cần lo lắng quá về vấn đề này nhé!

Ngày đèn đỏ vào mùng 1 Tết

Tết là dịp để vui chơi nên khi bị “bà dì” ghé thăm sẽ khiến các chị em cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Một số chị em còn bị đau lưng, đau bụng nên tâm trạng không được vui vẻ so với những ngày bình thường.

Kinh nguyệt vào ngày mùng 1 tết

Ngày đèn đỏ vào mùng 1 Tết sẽ không có bất kỳ ảnh hưởng gì đến sức khỏe, công danh, sự nghiệp. Vì vậy, các chị em không cần quá lo lắng, hãy tận hưởng một cái Tết an lành bên gia đình, bạn bè và người thân nhé!

Để giúp chị em giảm bớt được sự khó chịu vào những ngày này, các chuyên gia sức khỏe có đưa ra một số lời khuyên bổ ích như sau:

  • Chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín, thay băng vệ sinh 4 tiếng một lần để tránh một số bệnh viêm nhiễm vùng kín như: viêm âm đạo, ngứa âm đạo…
  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung thêm các loại trái cây tươi và đặc biệt là uống nhiều nước để cung cấp đủ vitamin, giúp cơ thể không bị mất nước.
  • Không nên vận động quá mạnh vì sẽ kích thích máu chảy nhiều hơn, gây bất tiện trong những ngày này. Chị em cần chú ý điều chỉnh vận động cho phù hợp.
  • Tránh sử dụng một số chất kích thích như bia, rượu, nước ngọt có ga, các đồ ăn cay nóng, đồ ăn lạnh vì những đồ ăn này không tốt cho cơ thể khi bị hành kinh.
  • Nếu có thói quen đi lễ tại đền, chùa thì chị em vẫn có thể đi lễ như bình thường.
  • Một điều lưu ý nữa là chị em không nên sử dụng các loại thuốc để làm chậm hoặc hoãn chu kỳ kinh nguyệt vì sẽ làm mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể khiến chu kỳ kinh bị rối loạn, không ổn định.

Như vậy, chị em không cần quá lo lắng khi ngày đèn đỏ rơi vào mùng 1 Tết. Hãy xây dựng thực đơn ăn uống khoa học, chăm sóc sức khỏe thật tốt để có thể tự do ăn chơi trong những ngày Tết đến Xuân về này nhé.

Trường hợp bạn hay bị chu kỳ kinh nguyệt thất thường, bị rong kinh hoặc chậm kinh xảy ra thường xuyên thì nên trao đổi với bác sĩ phụ khoa. Để khi cần thiết có thể đi khám, tránh để kinh nguyệt vào mùng 1 đến bất ngờ mà ảnh hưởng đến thời gian vui chơi trong những ngày nghĩ lễ tết.

Bác sĩ Phương Hồng tư vấn kinh nguyệt vào mùng 1

Địa chỉ khám phụ khoa ở Hà Nội

Đi khám phụ khoa để đảm bảo sức khỏe ổn định, nếu bạn không muốn kinh nguyệt vào mùng 1 do bị rối loạn kinh nguyệt thì đây là việc rất có ý nghĩa. Khám phụ khoa là việc thăm khám, kiểm tra tổng quát toàn bộ các bộ phận trong cơ quan sinh sản của nữ giới, bao gồm cơ quan sinh dục dưới như âm hộ, âm đạo, cổ tử cung và cơ quan sinh dục trên như tử cung, tai vòi và buồng trứng; bên cạnh đó, khám phụ khoa còn bao gồm cả khám vùng ngực và khám hậu môn.

Thông qua quy trình khám phụ khoa, bác sĩ sẽ đánh giá được tình trạng sức khỏe sinh sản của chị em trong thời điểm hiện tại: Các dị dạng đường sinh dục có thể ảnh hưởng đến khả năng có thai trong tương lai, các rối loạn chức năng buồng trứng, những tác nhân gây viêm nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, các bệnh phụ khoa là u nang buồng trứng, tắc vòi trứng.

Quy trình khám phụ khoa ở phòng khám 11 Thái Hà Hà Nội

Tại địa chỉ khám phụ khoa uy tín ở 11 Thái Hà Đống Đa Hà Nội, quy trình khám phụ khoa bao gồm đầy đủ các bước là thăm hỏi tình trạng biểu hiện, tiền sử bệnh lý, khám bên ngoài và bên trong bộ phận, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị.

Bước 1: Hỏi thông tin và kiểm tra tổng quát.

Bác sĩ Phương Hồng sẽ kiểm tra một số thông tin về chiều cao, cân nặng, huyết áp. Sau đó, hỏi bệnh nhân các câu hỏi về:

  • Tình trạng hôn nhân: Đã kết hôn hay chưa kết hôn, có mấy con, sử dụng biện pháp tránh thai nào không…
  • Chu kỳ kinh nguyệt: Vòng kinh bao nhiêu, chu kỳ kinh nguyệt đều hay không đều, ngày cuối hành kinh là ngày nào…
  • Tiền sử bệnh lý: Từng mắc bệnh phụ khoa hay bệnh lây truyền qua đường tình dục chưa?
  • Nguyên nhân đi khám phụ khoa: Khám phụ khoa định kỳ, khám phụ khoa trước khi kết hôn, trước khi mang thai hoặc các biểu hiện bất thường nào khiến bạn phải đi khám phụ khoa…

Thông qua các câu hỏi trên, bác sĩ Phương Hồng sẽ có những thông tin ban đầu làm cơ sở chẩn đoán và đưa ra hướng khám tiếp theo cụ thể hơn.

Bước 2: Khám cơ quan sinh dục

Khám cơ quan sinh dục bao gồm hai bước, thăm khám bên ngoài bằng tay và thăm khám bên trong bằng dụng cụ:

Thăm khám bên ngoài thường chỉ từ 5- 10 phút, bao gồm:

  • Kiểm tra bằng tay: Khám ngực xem có xuất hiện khối u bất thường không.
  • Kiểm tra bằng tay: Dùng tay ấn vào vùng dạ dày từ bên ngoài bụng để xác định vị trí và kích thước tử cung, kiểm tra xem các bộ phận có nằm đúng vị trí không, có u cục bất thường không.
  • Quan sát bằng mắt các bộ phận sinh dục bên ngoài như nếp gấp bẹn, hai môi lớn bé, vùng mu, tầng sinh môn… để phát hiện các dấu hiệu bất thường.

Thăm khám bên trong bao gồm:

  • Bác sĩ sử dụng một thiết bị y tế chính là mỏ vịt để mở rộng âm đạo, giúp quan sát bên trong thành âm đạo và cổ tử cung.
  • Sau đó, đeo găng tay bôi trơn để kiểm tra thành âm đạo có tổn thương không, lấy mẫu dịch âm đạo để kiểm tra, phát hiện các bất thường.

Bước 3: Chỉ định xét nghiệm

Căn cứ vào thăm khám ban đầu, các dấu hiệu bất thường nhận thấy thăm khám phụ khoa mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm khám phụ khoa có liên quan.

Thông thường, các xét nghiệm mà chị em nào cũng được thực hiện khi đi khám phụ khoa bao gồm soi dịch âm đạo hoặc siêu âm (siêu âm ổ bụng hoặc siêu âm đầu dò).

Bước 4: Nhận kết quả xét nghiệm và tư vấn điều trị, nhận lịch khám lại.

Sau khi có kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ chẩn đoán và kết luận về tình trạng bệnh phụ khoa, tư vấn phương pháp điều trị thích hợp.

Bạn có thể cần được can thiệp ngoại khoa luôn, nhập viện hoặc nhận đơn thuốc và về nhà điều trị. Bác sĩ sẽ hẹn lịch khám lại để kiểm tra hiệu quả chữa bệnh.

Với đầy đủ những thông tin về tình trạng ngày đèn đỏ, kinh nguyệt vào mùng 1 tết chắn hẳn đã giúp bạn yên tâm về hiện tượng này. Khi bạn muốn chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn hàng tháng, hãy đảm bảo sức khỏe luôn ổn định bằng việc đi khám phụ khoa định kỳ hoặc chủ động đi khám trước khi đến thời gian nghỉ lễ tết để có thời gian nghỉ lễ vui chơi thoải mái.

Bạn sẽ nhận được ưu đãi chi phí khám phụ khoa chỉ 320.000 VNĐđược giảm thêm 35% chi phí tiểu phẫu chữa bệnh khi liên hệ số 0365115116 hoặc chat tư vấn và đặt lịch hẹn khám với bác sĩ Phương Hồng tại phòng khám Thái Hà ở đây.

Bác sĩ Phương Hồng tư vấn kinh nguyệt vào mùng 1