Khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?

  • 09-12-2022 09:33 AM

Quy trình khám trĩ như thế nào, khám trĩ là khám những gì, khám trĩ có đau không, ở khoa nào, cần chuẩn bị gì, có phải nội soi không, có cần nhịn ăn không để hoàn toàn yên tâm và chủ động trước khi đi khám trĩ là điều bạn nên biết.

Khám trĩ là rất cần thiết khi đã thấy có các dấu hiệu nghi ngờ bị bệnh là ngứa hậu môn, nổi cục ở hậu môn, đi vệ sinh ra máu đau rát.

Chủ động đi khám trĩ sẽ giúp bạn phát hiện bệnh khi mới bị ở giai đoạn đầu, đây là thời điểm tốt để chữa bệnh trĩ khỏi hẳn mà thời gian điều trị là nhanh. Vì vậy bạn hãy chủ động liên hệ trao đổi với bác sĩ hoặc xem ngay các chia sẻ từ bác sĩ để biết khám trĩ là khám những gì, các bước trong quy trình khám trĩ như thế nào để hoàn toàn yên tâm đi khám bệnh trĩ.

Khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?

Khám trĩ

Khám trĩ là một hình thức khám, kiểm tra đầy đủ tình trạng bệnh của bệnh nhân khi bệnh nhân có những biểu hiện, dấu hiệu nghi ngờ là của bệnh trĩ. Tùy vào từng trường hợp, bác sĩ sẽ đưa ra những bước khám, kiểm tra bệnh cho bệnh nhân.

Theo nghiên cứu, bệnh trĩ có 3 dạng thường gặp đó là trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Thông thường, để biết được bệnh nhân đang mắc phải bệnh trĩ ở dạng nào, bác sĩ sẽ thực hiện việc khám lâm sàng, khám bằng mắt thường rồi tiến hành nội soi khu vực hậu môn.

Có rất nhiều bệnh nhân do nhận thấy các biểu hiện của bệnh trĩ không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sức khỏe nên chủ quan không đi khám. Và chỉ đến khi các biểu hiện của bệnh diễn ra thường xuyên, liên tục thì mới đi khám cụ thể.

Các bác sĩ cho biết, ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên của bệnh trĩ, bệnh nhân nên chủ động đến cơ sở y tế, phòng khám uy tín để khám ngay. Việc khám muộn sẽ khiến bệnh trĩ nhanh tiến triển sang mức độ nặng, từ đó dễ xảy ra rất nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm.

Quy trình khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?

Như đã nói, để tránh gặp phải các hậu quả nghiêm trọng, bệnh nhân nên chủ động đi khám bệnh trĩ ngay khi nhận thấy những biểu hiện của bệnh. Quy trình khám trĩ sẽ có các bước là:

Khám trĩ lâm sàng

Trong bước đầu tiên, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân một loại các thông tin cần thiết nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe ban đầu của bệnh nhân, từ đó giúp phục vụ cho quá trình chẩn đoán, đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, nhanh chóng.

Thông thường, bác sĩ khi khám sẽ hỏi bệnh nhân các câu hỏi, thông tin là:

  • Nghề nghiệp hiện tại, tính chất công việc ra sao?
  • Thói quen sinh hoạt, ăn uống, đi đại tiện như thế nào? Có thường xuyên nhịn đại tiện không? Số lần đi đại tiện?
  • Trong gia đình có ai mắc phải bệnh trĩ không?
  • Đã từng bị bệnh trĩ hay mắc phải các bệnh có liên quan đến hậu môn – trực tràng chưa?
  • Có thói quen tập thể dục, vận động hàng ngày không?
  • Có uống nước đầy đủ mỗi ngày không?
  • Trước đó hoặc hiện tại có đang sử dụng loại thuốc điều trị hoặc loại thực phẩm chức năng nào không, liều lượng sử dụng thuốc ra sao?
  • Gặp phải các triệu chứng của bệnh trĩ khi nào? Các triệu chứng diễn ra như thế nào, diễn ra liên tục hay thỉnh thoảng, có biểu hiện nghiêm trọng nào không?
  • Đã từng sử dụng loại thuốc nào để điều trị bệnh trĩ không? Nếu có thì đó là loại thuốc gì?

Lưu ý, trong quá trình khám lâm sàng, bệnh nhân nên thành thật trả lời các câu hỏi mà bác sĩ đưa ra một cách đầy đủ, chi tiết để giúp bác sĩ nắm rõ hơn về tình trạng hiện tại cũng như mức độ bệnh trĩ mà bệnh nhân gặp phải.

Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng có thể chủ động hỏi bác sĩ một số thông tin, câu hỏi như:

  • Nguyên nhân nào dẫn đến các triệu chứng mà bản thân gặp phải?
  • Các biểu hiện này xảy ra chỉ là tạm thời hay là vĩnh viễn?
  • Căn bệnh này có chữa trị được hiệu quả, dứt điểm hay không?
  • Nếu không chữa trị, bệnh có thể gây ra những biến chứng gì, liệu có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không?
  • Phương pháp điều trị, khắc phục nào là phù hợp, giúp điều trị bệnh nhanh chóng?

Khám trĩ bên ngoài hậu môn

Sau khi khám lâm sàng xong, bác sĩ chuyên khoa sẽ kiểm tra, khám bên ngoài hậu môn của bệnh nhân. Việc khám này sẽ giúp bác sĩ nắm được mức độ, tình trạng bệnh trĩ mà bệnh nhân gặp phải, từ đó giúp biết được chính xác, cụ thể tình trạng bệnh trĩ hoặc các bệnh lý có liên quan mà bệnh nhân đang gặp phải:

  • Dấu hiệu nổi cục kèm sưng phồng, tấy đỏ ở khu vực hậu môn.
  • Dấu hiệu kích ứng da ở hậu môn.
  • Sa búi trĩ.
  • Có chất nhầy lạ ở vùng hậu môn.
  • Hiện tượng huyết khối tĩnh mạch (tức là các cục máu đông có trong tĩnh mạch).
  • Các vết nứt lạ ở hậu môn.

Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ ở mức độ nặng, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện khám cận lâm sàng để có thể nắm rõ hơn về tình trạng bệnh của bệnh nhân.

Khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?

Khám trĩ bên trong trực tràng

Đến bước tiếp theo, bác sĩ sẽ thực hiện khám trực tràng cho bệnh nhân. Tuy đây là bước khám tế nhị, nhạy cảm nhưng người bệnh đừng quá lo lắng, bác sĩ sẽ giúp người bệnh có một tâm lý thoải mái, ổn định để giúp quá trình khám diễn ra thuận lợi, mang lại hiệu quả.

Trước khi thực hiện khám, bệnh nhân sẽ được cung cấp loại đồ chuyên dùng để khám do các nhân viên y tế cung cấp. Đồng thời, bệnh nhân cần phải thay trang phục của mình rồi mặc đồ khám đã được cấp sẵn.

Sau đó, bác sĩ sẽ sử dụng găng tay và thoa chất bôi trơn vào găng tay, tiếp theo là đưa một ngón tay đã đeo găng vào khu vực trực tràng để kiểm tra cấu trúc, các bất thường ở bên trong hậu môn. Bệnh nhân đừng quá lo lắng bởi bước khám này hoàn toàn không gây đau đớn do bác sĩ đã bôi trơn vào găng tay trước đó.

Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ kiểm tra, quan sát xem trên găng tay có dính máu, chất nhầy lạ cùng các dấu hiệu bất thường khác không.

Khám trĩ cần làm các xét nghiệm

Trong một số trường hợp, không phải lúc nào bước khám này cũng giúp phát hiện được chính xác, cụ thể tình trạng bệnh cho bệnh nhân. Nếu kết quả khi khám này không có hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân làm thêm các xét nghiệm cùng các bước khám khác.

  • Xét nghiệm máu

Thông thường, với những bệnh nhân mắc phải bệnh trĩ và dấu hiệu đại tiện ra máu thì sẽ dễ có nguy cơ cao bị thiếu máu. Và việc xét nghiệm máu trong trường hợp này là một bước khám hoàn toàn giúp phát hiện được bệnh.

Đồng thời, nếu xét nghiệm máu mà cho thấy hàm lượng bạch cầu trong máu tăng cao thì chứng tỏ bệnh nhân đang bị nhiễm trùng hậu môn, một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ.

  • Nội soi hậu môn, trực tràng

Đây là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc chẩn đoán bệnh trĩ cho bệnh nhân, điển hình là giúp bác sĩ biết được bệnh nhân đang bị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ hay nặng.

Cách thực hiện nội soi trực tràng hậu môn như sau: Bác sĩ sẽ đưa một ống mềm nhỏ vào bên trong hậu môn, trực tràng để quan sát toàn bộ khu vực này, quan sát xem có tổn thương, các bất thường ở trong mô lót hay không.

Việc nội soi sẽ giúp bác sĩ phát hiện, kiểm tra xem bệnh nhân mắc phải bệnh trĩ hay gặp phải vấn đề nào có liên quan đến đường tiêu hóa. Thông thường, việc nội soi diễn ra khá nhanh chóng, lại không gây đau và cũng không cần phải gây mê.

Chẩn đoán bệnh sau khi khám trĩ

Biểu hiện điển hình khi bệnh nhân có dấu hiệu bệnh trĩ là đau, ngứa rát ở hậu môn, đi ngoài ra máu. Tuy nhiên, cũng có những bệnh lý khác có các biểu hiện này nên bác sĩ sẽ thực hiện đầy đủ các bước khám để giúp phân biệt rõ ràng bệnh trĩ và các bệnh lý khác mà bệnh nhân gặp phải, cụ thể:

  • Nứt kẽ hậu môn: Tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở hậu môn gây ra rất nhiều khó chịu, phiền toái cho bệnh nhân. Khi đó, bệnh nhân sẽ thấy có một vết nứt, rách giống hình giọt nước tại niêm mạc hậu môn, có cảm giác đau rát, chảy máu dữ dội, đặc biệt là mỗi khi bệnh nhân đi đại tiện.
  • Polyp đại trực tràng: Căn bệnh này thường gặp ở những người trên 50 tuổi và các biểu hiện của bệnh khi ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng. Khi bệnh chuyển sang mức độ nặng, người bệnh có những dấu hiệu như là đau bụng, đi ngoài ra máu, phân ở dạng lỏng…
  • Rò hậu môn: Bệnh lý này thường xuất hiện các đường, rãnh nhỏ ở phần da gần hậu môn và ở giữa phần cuối ruột. Các rãnh nhỏ này gây ra nhiều đau đớn, khó chịu mỗi khi bệnh nhân đi lại, đi cầu, thậm chí là khi ho mạnh, xung quanh hậu môn sưng đỏ, chảy nhiều dịch mủ có mùi hôi, đại tiện ra máu.
  • Viêm ruột: Căn bệnh này thường bao gồm bệnh viêm loét đại tràng, viêm đại tràng co thắt, bệnh Crohn. Các biểu hiện điển hình của bệnh bao gồm đi cầu ra máu, bị đau bụng kèm tiêu chảy, xuất hiện nhiều dịch nhầy lạ…

Tư vấn cách chữa sau khi khám trĩ

Sau khi hoàn tất quá trình khám trĩ, kiểm tra, nội soi đầy đủ, bác sĩ sẽ thông báo đầy đủ, cụ thể tình trạng bệnh mà bệnh nhân đang gặp phải. Sau đó bác sĩ sẽ tư vấn cho bệnh nhân cách chữa bệnh trĩ nhanh, phù hợp đối với từng trường hợp (phương pháp HCPT chữa trĩ ngoại và PPH chữa trĩ nội).

Bên cạnh việc tư vấn các phương pháp chữa trị, bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho bệnh nhân về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt sao cho lành mạnh để giúp mang lại hiệu quả trong thời gian chữa trị bệnh.

Đối với trường hợp được hẹn tái khám sau khi điều trị, bệnh nhân cũng cần chú ý đến tái khám theo đúng với lịch hẹn của bác sĩ. Việc làm này sẽ giúp bác sĩ kiểm tra, đánh giá được độ hiệu quả của việc điều trị và có sự điều chỉnh phù hợp cho bệnh nhân.

Khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?

Khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?

Hỏi đáp về quy trình khám bệnh trĩ

Trĩ là một căn bệnh chiếm đến 40% dân số, gặp ở mọi độ tuổi, chiếm đa số trong các bệnh lý có liên quan đến khu vực hậu môn trực tràng. Vì vậy cũng sẽ có rất nhiều câu hỏi muốn được giải đáp trước khi đi khám bệnh trĩ.

Dưới đây là những vấn đề có số lượng thắc mắc nhiều và đã được giải đáp cụ thể về quy trình khám bệnh trĩ từ bác sĩ:

Khám trĩ có đau không?

Khám trĩ hoàn toàn không gây đau nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm. Việc khám lâm sàng, khám bên ngoài trong quá trình khám trĩ diễn ra rất nhanh chóng, đơn giản. Đối với bước nội soi đại tràng, bệnh nhân có thể chỉ cảm thấy hơi căng tức, khó chịu một chút trong quá trình dụng cụ nội soi đưa vào hậu môn.

Khi đến địa chỉ khám trĩ uy tín, tin cậy, đội ngũ bác sĩ có trình độ, tay nghề cao thì sẽ đảm bảo không đau, thời gian khám diễn ra nhanh, chẩn đoán tình trạng chính xác.

Khám trĩ ở khoa nào?

Khi có ý định đi khám bệnh trĩ, bạn có thể đi khám tại khoa Tiêu hóa hoặc khoa Hậu môn – trực tràng. Còn trong trường hợp bệnh viện, phòng khám mà bạn lựa chọn không có khoa Tiêu hóa thì bạn có thể đến khám tại khoa Ngoại Tiêu hóa, khoa Ngoại Tổng hợp.

Khám trĩ cần chuẩn bị gì?

Trước khi đi khám trĩ, bệnh nhân nên chuẩn bị vệ sinh khu vực hậu môn một cách sạch sẽ, lựa chọn loại trang phục rộng, thoáng mát.

Bên cạnh đó, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết như giấy tờ tùy thân, bảo hiểm y tế, sổ khám bệnh… để giúp việc làm thủ tục khám diễn ra thuận lợi.

Khám trĩ có phải nội soi không?

Tất nhiên là khi bạn đi khám, phải căn cứ vào các biểu hiện đã có bên ngoài mà bác sĩ sẽ thấy có cần nội soi hay không?

Nhiều trường hợp để giúp chẩn đoán rõ hơn về tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định làm nội soi. Khi đó bạn cần chú ý tuân thủ việc khám theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Khám trĩ có cần nhịn ăn không?

Chắc chắn là có, bạn nên nhịn ăn trước khi đi khám trĩ để tránh trường hợp bị đau bụng, quặn bụng khi đang khám.

Khám trĩ ở đâu Hà Nội tốt nhất?

Thời gian chữa bệnh trĩ nhanh và hiệu quả chữa bệnh trĩ tốt chính là khi mới bị bệnh ở giai đoạn đầu, bệnh mới khởi phát các triệu chứng. Bệnh trĩ có thể chữa khỏi hoàn toàn, do đó bạn nên chủ động đi khám, chữa trị ngay.

Bạn đang ở Hà Nội và đang tìm phòng khám chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất? hãy tham khảo ngay địa chỉ khám chữa bệnh trĩ đã được rất nhiều người đánh giá cao đó chính là phòng khám đa khoa Thái Hà. Phòng khám chữa bệnh trĩ ở Hà Nội đã hơn 10 năm nay, là một địa chỉ đã có uy tín, khám chữa bệnh tốt, chất lượng do sở hữu rất nhiều ưu điểm nổi bật là:

  • Đội ngũ bác sĩ trực tiếp khám, chữa bệnh trĩ cho bệnh nhân đều là những bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn để giúp mang lại hiệu quả tốt trong quá trình chữa trị.
  • Sử dụng thành công các phương pháp chữa bệnh trĩ hiện đại, tiên tiến giúp mang lại hiệu quả nhanh là phương pháp HCPT và kỹ thuật PPH. Đây đều là 2 phương pháp chữa trị bệnh trĩ dứt điểm, hiệu quả và không gây đau, không chảy máu và không làm tổn thương các khu vực da lân cận.
  • Hệ thống cơ sở vật chất, môi trường khám hiện đại, khang trang nhằm tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân trong quá trình khám, chữa bệnh trĩ. Đặc biệt, phòng khám còn có một hệ thống phòng chờ sạch sẽ với rất nhiều tiện nghi như nước uống, wifi, sách báo, tivi…
  • Các loại thiết bị, máy móc y tế có ở phòng khám đều được ban lãnh đạo của phòng khám chú trọng đầu tư, nâng cấp đầy đủ thường xuyên. Đặc biệt, các loại thiết bị, máy móc ở phòng khám đều đảm bảo tính hiện đại để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh trĩ cho bệnh nhân.
  • Hệ thống phòng siêu âm, phòng thủ thuật… có ở phòng khám đều được vệ sinh, sát khuẩn một cách cẩn thận, thường xuyên để ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm.
  • Các nhân viên y tế ở phòng khám đều là những người chuyên nghiệp, họ luôn sẵn sàng chăm sóc, giúp đỡ bệnh nhân một cách chu đáo, tận tình.
  • Các khoản chi phí khám, chữa bệnh trĩ tại phòng khám của người bệnh đều đảm bảo hợp lý, đảm bảo tính minh bạch 100%, đặc biệt là luôn công khai rõ ràng cho bệnh nhân để giúp bệnh nhân có thể chủ động hơn.
  • Bệnh nhân khi đến phòng khám sẽ được các nhân viên tại quầy lễ tân hướng dẫn đầy đủ, chi tiết về thủ tục khám. Khi có những băn khoăn, thắc mắc nào, người bệnh cũng có thể nhờ tới sự hỗ trợ của các nhân viên.
  • Tại phòng khám còn có hệ thống tư vấn, giải đáp đầy đủ các thắc mắc, vấn đề mà bệnh nhân còn chưa nắm rõ. Bệnh nhân có thể tư vấn với đội ngũ chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm của phòng khám một cách đầy đủ, cụ thể.
  • Phòng khám làm việc hàng ngày vào tất cả các ngày trong tuần, với khung giờ là từ 8h00 – 20h00. Do đó, khi muốn đi khám bệnh trĩ hay bất kỳ bệnh lý nào đó, bệnh nhân có thể sắp xếp thời gian đi khám mà không phải lo lắng gì nữa.
  • Bên cạnh đó, phòng khám cũng có riêng một hệ thống đặt lịch khám trước để không phải chờ đợi lâu, không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt. Chỉ cần gọi vào số hotline 0365115116 hoặc nhấp vào khung chat trực tuyến, các nhân viên sẽ hướng dẫn một cách cụ thể.

Ngoài ra, phòng khám còn có rất nhiều ưu đãi hấp dẫn dành cho bệnh nhân khi hẹn trước thời gian sẽ tới khám với bác sĩ.

Trên đây đã là những giải đáp chi tiết về vấn đề khám trĩ là khám những gì? Và toàn bộ quy trình khám trĩ như thế nào để bạn hoàn toàn yên tâm khi đến khám trực tiếp. Bất cứ lúc nào bạn cũng có thể liên hệ với bác sĩ Thái Hà để được tư vấn cụ thể, giải đáp những thắc mắc liên quan đến bệnh trĩ.

Khám trĩ như thế nào? Khám trĩ là khám những gì?