Bệnh lậu là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị

  • 28-06-2023 15:25 PM

Bệnh lậu là gì và biểu hiện của bệnh lậu là như thế nào, cách xét nghiệm chẩn đoán và cách chữa bệnh lậu cho cả nam và nữ hiệu quả tốt nhất hiện nay.

bệnh lậu có ảnh hưởng biểu hiệu đầu tiên thường là chảy dịch mủ ở bộ phận sinh dục, làm suy giảm nặng nề khả năng sinh lý. Bệnh lậu sẽ được chữa khỏi khi những biểu hiện được chẩn đoán đúng và thực hiện cách chữa bệnh lậu tốt nhất hiện nay là công nghệ phục hồi GENE DHA để chữa bệnh an toàn và nhanh.

Nhiều người khi bị bệnh lậu tưởng chỉ bị nhiễm trùng đường tiết niệu nên tình trạng tự ý lạm dụng thuốc kháng sinh mà nhiều trường hợp bị nhiễm vi khuẩn lậu sẽ có thời gian phát triển nặng hơn, bị biến chứng nguy hiểm hơn.

Bệnh lậu là gì . ‎Biểu hiện . ‎Cách chữa

Bệnh lậu là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu (Gonorrhea) là một trong các bệnh lây truyền qua đường quan hệ không an toàn (STD) gây ra bởi vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae. Bất kỳ ai có quan hệ không an toàn hoặc thường xuyên quan hệ bằng miệng, hậu môn đều sẽ cần nhận tư vấn bệnh lậu để biết cách chữa nhanh.

Hiện nay việc dùng chung các đồ chơi kích thích khi chưa rửa sạch cũng là nguyên nhân bị bệnh lậu. Mẹ bị bệnh lậu cũng sẽ truyền bệnh cho con trong khi mang thai và khi sinh.

Theo ước tính WHO, có khoảng hơn 800.000 trường hợp mắc bệnh mỗi năm trên thế giới, tập trung chủ yếu ở lứa tuổi từ 15 đến 24 tuổi. Các trường hợp bệnh lậu tăng đều từng năm, đưa bệnh lậu trở thành mối hiểm họa cho sức khỏe cả cộng đồng.

Nguyên nhân bị lây bệnh lậu

  • Bạn có quan hệ đồng tính hoặc lưỡng tính
  • Quan hệ với nhiều người
  • Có bạn tình từng mắc các bệnh xã hội (STD)
  • Bạn có bạn tình mới
  • Bạn từng mắc các bệnh xã hội khác.

Lưu ý: Một số thông tin cho rằng bệnh lậu có bị lây nhiễm qua việc dùng chung vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần lót… hoặc qua các tiếp xúc ôm hôn thông thường nhưng những trường hợp này rất hiếm gặp nên chúng tôi không đề cập đến.

Bạn nên làm trước khi đi khám lậu?

  • Cần tránh quan hệ trong 1-2 ngày; chuẩn bị trước những vấn đề, những câu hỏi mà bạn muốn nhờ bác sĩ tư vấn
  • Các bạn nữ không nên đi khám trong những ngày hành kinh, sẽ ảnh hưởng đến vấn đề vệ sinh và chất lượng khám.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng nước sạch trước khi khám, không được dùng hóa chất tẩy rửa vì có thể làm mất cân bằng môi trường âm đạo khiến kết quả xét nghiệm kém chính xác.
  • Mang theo giấy tờ cá nhân như chứng minh nhân dân, bảo hiểm y tế, sổ khám bệnh, kết quả xét nghiệm cũ và đơn thuốc cũ (nếu có)…
  • Cần chia sẻ thẳng thắn với bác sĩ về các triệu chứng mà bạn gặp phải, tiền sử bệnh lý và thói quen quan hệ của bản thân để việc chẩn đoán được chính xác hơn.
  • Nếu đã khá chắc chắn về tình trạng mắc bệnh lậu thì nên đi khám cùng bạn tình để việc khám và điều trị kết hợp cho cả hai, tránh tình trạng lậu tái phát.

Bệnh lậu là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị

Biểu hiện của bệnh lậu để nhận biết

Quan hệ qua bộ phận sinh dục là nguyên nhân chủ yếu khiến vi khuẩn lậu lây lan sang người khác với các biểu hiện, triệu chứng sau thời gian ủ bệnh lậu là:

  • Cảm giác đau, nóng rát khi tiểu tiện.
  • Tăng dịch tiết sinh dục, có thể ra dịch trắng, vàng hoặc xanh lá cây.
  • Bệnh lậu ở nữ giới có thể gây chảy máu âm đạo giữa các chu kỳ, trong khi bệnh lậu ở nam giới có thể khiến tinh hoàn bị sưng đau.

Tư vấn triệu chứng bệnh lậu không giống nhau ở nam và nữ giới. Trong khi hầu hết nữ giới mắc bệnh không có biểu hiện triệu chứng cụ thể thì nhiều nam giới lại sớm xuất hiện các biểu hiện rõ rệt.

Bệnh nhân nữ nếu có triệu chứng thì cũng rất nhẹ, thường bị nhầm sang viêm đường tiết niệu hoặc viêm bàng quang.

Lưu ý:

  • Vi khuẩn lậu thông qua quan hệ bằng miệng sẽ gây nhiễm trùng cho cổ họng, gây ra bệnh lậu ở miệng. Tìm hiểu các thông tin về bệnh lậu ở miệng trong bài viết trước tại đây.
  • Vi khuẩn lậu thông qua quan hệ bằng hậu môn sẽ gây nhiễm trùng cho trực tràng, khiến bệnh nhân có các triệu chứng như hậu môn tiết dịch hoặc ngứa, đau nhức, chảy máu hoặc đau khi đại tiện.

Khi nghi ngờ bị nhiễm bệnh hãy liên hệ ngay và nói các biểu hiện đã thấy để bác sĩ tư vấn bệnh lậu cho bạn.

Bệnh lậu là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị

Cách xét nghiệm chẩn đoán bệnh lậu

  • Bác sĩ sẽ dùng nước tiểu để xét nghiệm chẩn đoán bệnh lậu.
  • Lấy dịch niệu đạo ở bộ phận sinh dục của nam và nữ có quan hệ để kiểm tra.
  • Khi nghi ngờ bị bệnh lậu ở miệng hoặc hậu môn thì sẽ thu thập mẫu xét nghiệm ở cổ họng và trực tràng để kiểm tra.

Bệnh lậu có nguy hiểm không?

Vi khuẩn lậu tồn tại tại phần niêm mạc da ẩm ướt của cơ thể, lây truyền nhiều nhất qua quan hệ bằng miệng, âm đạo hoặc hậu môn và gây nhiễm trùng cho cơ quan sinh dục ngoài, trực tràng, cổ họng.

Ở nam giới:

  • Viêm niệu đạo cấp tính: Đau dọc theo niệu đạo, rát, nóng, buốt khi đi tiểu.
  • Mủ tự chảy ra hoặc tiểu ra lẫn với nước tiểu (nước tiểu đục).
  • Mủ đặc có màu vàng nếu không được phát hiện sớm và điều trị.

Ở nữ giới:

  • Viêm ở âm đạo, cổ tử cung, viêm niệu đạo (viêm tấy đỏ, có mủ).
  • Tiểu dắt, đau vùng xương mu sau khi giao hợp.
  • Thường chuyển sang mãn tính ngay từ đầu.

Bệnh lậu để lâu có sao không?

Bệnh lậu nếu không điều trị sẽ gây ra các biến chứng nghiêm trọng, vĩnh viễn cho cả nam và nữ.

Một số biến chứng đối với nữ giới bao gồm:

  • Gây sẹo cho ống dẫn trứng, làm tắc ống dẫn trứng.
  • Hiện tượng thai ngoài tử cung.
  • Vô sinh vĩnh viễn.
  • Đau vùng chậu mãn tính.

Biến chứng bệnh lậu đối với nam giới là làm tổn thương tinh hoàn (viêm tinh hoàn) và các ống nối với tinh hoàn (viêm mào tinh hoàn), khiến nam giới đau đớn và vô sinh vĩnh viễn.

Biến chứng đối với cả hai giới:

  • Vi khuẩn lậu một khi lan vào máu hoặc khớp, gây viêm khớp hoặc nhiễm trùng máu sẽ đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.
  • Nếu không điều trị, cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh xã hội lây truyền, bao gồm cả HIV/AIDS.

Bệnh lậu là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị

Cách chữa trị bệnh lậu ở nam nữ

Bệnh lậu có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh dạng tiêm hoặc uống. Mặc dù thuốc có thể tiêu diệt vi khuẩn lậu nhưng không thể phục hồi lại bất kì tổn thương vĩnh viễn nào mà nó đã gây ra. Do đó, việc điều trị bệnh lậu cần tiến hành càng sớm càng tốt.

Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội hiếm hoi có thể chữa khỏi hoàn toàn. Để tư vấn cách điều trị bệnh lậu hiệu quả, nhanh chóng, ngăn chặn tái phát hiện nay thì chính là phương pháp DHA (công nghệ phục hồi GENE).

  • Công nghệ phục hồi GENE DHA là cách chữa bệnh lậu đặc trưng, hiệu quả và được thực hiện toàn bộ trên máy tự động nên độ chính xác đạt đến mức tuyệt đối.
  • Nguyên tắc hoạt động của công nghệ GENE DHA: Sau quá trình khám và chẩn đoán bệnh. Bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng lượng thuốc thích hợp với tình trạng sức khỏe của mình.
  • Nhưng khác với việc uống thuốc (thành phần thuốc sẽ ngấm qua thành dạ dày và chuyển đổi dần) thì công nghệ GENE DHA sẽ phân tán thuốc khiến chúng tác động trực tiếp vào cấu trúc của lậu cầu khuẩn làm chúng bị tan dã và loại trừ hẳn.

Để hạn chế tối đa tình trạng tái phát cần phải điều trị cho cả đối tác của mình 1 liều tương tự. Trong lúc điều trị nên tránh quan hệ, tránh gây sang chấn vùng sinh dục.

Nguyên tắc điều trị bệnh lậu:

  • Dùng đúng thuốc, đủ liều, theo đúng thời gian quy định.
  • Tuyệt đối không dừng thuốc nửa chừng khi thấy triệu chứng bệnh đã giảm. Nếu vi khuẩn lậu chưa hết, chúng rất dễ kháng thuốc và phát triển trở lại, khiến việc điều trị bệnh lậu trở nên khó khăn hơn.
  • Bệnh nhân cần kết hợp điều trị với bạn tình; nên kiêng quan hệ cho đến khi cả hai đã hoàn tất điều trị, đợi 7 ngày sau khi dùng hết thuốc điều trị mới quan hệ trở lại.
  • Tái khám lại sau 1 hoặc 2 tuần để bác sĩ tiến hành xét nghiệm xác định nhiễm trùng lậu đã hết chưa.

Cách phòng ngừa, hạn chế bệnh lậu tái phát

  • Quan hệ chung thủy với một bạn tình duy nhất, hoặc nếu không thì bắt buộc phải dùng bao cao su mỗi khi quan hệ và không quan hệ bằng miệng để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh lậu.
  • Không dùng chung dụng cụ kích thích, rửa hoặc làm sạch chúng mỗi khi bạn sử dụng.
  • Xét nghiệm bệnh lậu thường xuyên nếu như bạn nằm trong những đối tượng có nguy cơ mắc lậu cao.
  • Nên đi thăm khám sức khỏe tổng quát mỗi 6 tháng/lần hoặc 1 năm/lần.

Bác sĩ luôn sẵn sàng tư vấn về bệnh lậu cho bạn để giải đáp tất cả các thắc mắc về triệu chứng bệnh lậu và cách chữa bệnh lậu bằng phương pháp DHA hiệu quả tốt hiện nay. Muốn đến khám trực tiếp với bác sĩ thì bạn nên đặt lịch trong khung chat tư vấn online trước hoặc gọi vào số điện thoại.

Bệnh lậu là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị