Bị tiểu buốt nhiều lần ra máu là bệnh nhiễm trùng đường tiểu

  • 13-10-2022 09:50 AM

Khi xuất hiện các triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu thường xuyên, nước tiểu đục có mùi hôi, khai nồng là bị bệnh nhiễm trùng đường tiểu.

Khi ở trạng thai sức khoẻ ổn định, nước tiểu vô trùng, có màu vàng, mùi khai nhẹ. Tuy nhiên, nếu có sự xuất hiện của vi khuẩn, nhiễm trùng có hại thì người bệnh sẽ bị tiểu buốt, tiểu nhiều lầntiểu ra máu.

Nhiễm trùng đường tiểu (UTI) là căn bệnh liên quan đến hệ thống đường tiết niệu (bàng quang, niệu đạo, niệu quản) phổ biến hiện nay và gây ra những bất thường ở đường tiểu.

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu là bệnh gì

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu là bệnh gì?

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu là bệnh nhiễm trùng đường tiểu (UTI) là tình trạng nhiễm trùng cấp hoặc mãn tính của các bộ phận trong hệ tiết niệu (bao gồm niệu quản, thận, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt).

Tuỳ theo vị trí trong hệ tiết niệu mà nhiễm trùng đường tiểu sẽ chia thành 2 nhóm:

  • Nhiễm trùng đường tiểu trên: Viêm bể thận cấp tính, viêm bể thận mãn tính.
  • Nhiễm khuẩn đường tiểu dưới: Viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo.

Lưu ý, nhiễm trùng đường tiểu ở các vị trí này có thể xảy ra cùng với nhau hoặc cũng có thể xảy ra độc lập.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bị bệnh nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu là căn bệnh xảy ra do vi khuẩn có hại xâm nhập vào bất kỳ cơ quan nào của hệ tiết niệu như thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Khi hệ thống đường tiểu gặp trục trặc sẽ có các dấu hiệu cơ bản sau đây:

  • Tiểu buốt: Ngời bệnh luôn trong trạng thái tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu thoát ra bên ngoài đục có mùi khai nồng.
  • Tiểu ra máu: Có cảm giác đau rát mỗi lần đi tiểu, buốt như kim châm lan dọc đến niệu đạo.
  • Tiểu nhiều lần, tiểu rắt: Tiểu nhiều lần, tiêu đau và tiểu rắt khiến cho người bệnh sẽ thấy có cảm giác khó chịu.
  • Tiểu gấp, không kiểm soát được: Vừa đi tiểu xong lại muốn đi tiểu nữa, lượng nước tiểu ra ít và tiểu nhiều về ban đêm.
  • Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi: Ở mức độ nặng nước tiểu có mùi khai nồng khó chịu, màu vàng đậm, đục nhiều hơn.
  • Có mủ trong nước tiểu: Lỗ niệu đạo, lỗ tiểu bị đau, sưng tấy có mủ trong nước tiểu và sưng tấy ngay cả khi không đi tiểu.
  • Đau vùng bụng dưới: Xuất hiện những cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội lưng, đau vùng bụng dưới.
  • Bị sốt, buồn nôn, nôn mửa, hay run rẩy hoặc đau lưng: Nếu viêm nhiễm lan rộng sẽ ảnh hưởng đến thận, sốt, buồn nôn, nôn mửa, hay run rẩy, ớn lạnh hoặc đau lưng.

Ngoài ra, tuỳ vào cơ quan bị nhiễm trùng, các triệu chứng khác nhau sẽ xuất hiện:

  • Nếu như bàng quang bị nhiễm trùng, bệnh nhân sẽ thấy có sức ép phần trước của vùng xương chậu bụng dưới), thường xuyên đi tiểu nhưng tiểu buốt và tiểu ra máu.
  • Nếu như niệu đạo bị nhiễm trùng, bệnh nhân sẽ đi tiểu buốt và có dịch tiết ra từ niệu đạo.

Tuỳ vào mức độ biểu hiện của bệnh các dấu hiệu tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu sẽ biểu hiện khác nhau. Do đó nếu thấy những dấu hiệu trên bạn nên đi khám sớm để xác định chính xác nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Các dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu trên dễ nhầm lẫn với nhóm bệnh viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm thận… ở giai đoạn đầu do cũng bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu.

Do đó, nếu muốn biết chính xác có bị nhiễm trùng đường tiểu hay không bạn nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ xét nghiệm nước tiểu và làm những kiểm tra cần thiết.

bác sĩ tư vấn

Nguyên nhân bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu

Nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu

Tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu là do tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở đường tiết niệu. Bệnh chủ yếu do vi khuẩn E.Coli gây ra do vi khuẩn xâm nhập vào lỗ tiểu thông qua đường niệu đạo ngược dòng lên đường máu.

Ngoài ra, việc sinh hoạt không hợp lý như quan hệ tình dục vừa bãi, hay nhịn tiểu, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ… cùng là nguyên nhân dẫn đến tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu.

Bác sĩ Nguyễn Duy Mến cho biết:

Người bệnh khi bị nhiễm trùng đường tiểu sẽ có những biểu hiện như khó tiểu, cảm giác tiểu buốt, đau khi nước tiểu ra ngoài hoặc tiểu rắt.

Cũng có thể thấy màu sắc của nước tiểu bị đục hơn và có mùi hôi, kèm theo các dấu hiệu khác như sốt cao, buồn nôn, đau đầu.

Cụ thể nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu bao gồm:

  • Táo bón: Khi phân được được đào thải ra dễ dàng, người bệnh thường căng cơ trực tràng để thải ra bên ngoài. Khi áp lực dồn nén lên các cơ trực tràng, bàng quang cũng có thể bị viêm và gây ra nhiễm trùng.
  • Tiêu chảy: Người tiêu chảy phân thường lỏng do nhiễm trùng dạ dày hoặc vì các lý do khác nhau. Các vi khuẩn trong phân lỏng bị nhiễm độc có thể đi vào đường tiểu, vì trực tràng và niệu đạo ở gần đường tiểu.
  • Bệnh tiểu đường: Bệnh tiểu đường là tình trạng rối loạn chuyển hoá, trong đó cơ thể không sản sinh ra đủ insulin, do đó làm tăng mức đường huyết. Nồng độ glucose trong máu cao có thể không được lọc ra và ở lại thận, do đó dễ dàng gây bệnh.
  • Nhịn tiểu quá lâu: Thói quen lười đứng dậy đi tiểu và thường xuyên nhịn tiểu quá lâu có thể đẩy vi khuẩn vào đường tiết niệu.
  • Mất nước: Nếu tình trạng cơ thể bị mất nước thì bạn không thể đi tiểu đủ sẽ dễ bị vi khuẩn và chất độc mắc kẹt trong thận và dẫn đến nhiễm trùng.
  • Sử dụng thuốc tránh thai: Sử dụng thuốc tránh thai có thể gây ra những thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
  • Sỏi thận: Sỏi thận là một trong những dấu hiệu thầm lặng dẫn đến người bệnh bị mắc nhiễm trùng.
  • Sử dụng các sản phẩm vệ sinh: Nhiều chị em sử dụng các sản phẩm vệ sinh làm sạch âm đạo có chứa hoá chất cũng có thể kích ứng sự phát triển của vi khuẩn trong đường tiểu.
  • Ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh: Nếu như bạn là người thường xuyên sử dụng thịt không đảm bảo vệ sinh sẽ dễ bị nhiễm vi khuẩn E.Coli, khiến chúng xâm nhập vào hệ thống cơ thể bạn và lây niễm vào thận và đường tiết niệu.

Ngoài ra, thói quen quan hệ tình dục không an toàn, bao cao su, xà phòng… cũng là yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng đường tiểu.

bác sĩ tư vấn

yếu tố làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiểu

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu có xu hướng ngày càng tăng, phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn so với nam giới vì cấu tạo hệ tiết niệu phức tạp. Dưới đây là những yếu tố làm tăng nguy cơ bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu:

  • Do quan hệ tình dục không an toàn: Không sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục gây nên tình trạng viêm nhiễm.
  • Giới tính: Cấu tạo niệu đạo nữ giới ngắn hơn nam giới nên con đường vi khuẩn đến bàng quang ngắn hơn, nữ giới mắc bệnh sẽ chiến tỷ lệ cao hơn.
  • Đặt ống thông tiểu: Trong trường hợp này gặp phải các đối tượng không tự tiểu được phải đặt ống thông tiểu để rút nước tiểu ra bên ngoài.
  • Đã mãn kinh: Sau mãn kinh, sự thiếu hụt estrogen gây thay đổi đường tiết niệu, làm dễ nhạy cảm với nhiễm trùng hơn.
  • Bị tắc nghẽn đường tiểu: sỏi hoặc phì đại tuyến tiền liệt có thể bị ứ lại trong bàng quang.
  • Do suy giảm miễn dịch: Tiểu đường và các bệnh lý khác gây suy yếu hệ miễn dịch có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.
  • Do ảnh hưởng của một số bệnh lý: Một số bệnh lý bao gồm phì đại tuyến tiền liệt, sỏi thận, dài hoặc hẹp bao quy đầu…
  • Thói quen thủ dâm: Thủ dâm thô bạo khiến bộ phận sinh dục bị tổn thương dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu.
  • Do vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ: Thói quen vệ sinh trước và sau khi quan hệ không sạch sẽ là yếu tố gây viêm nhiễm.
  • Thói quen nhịn tiểu: Nhịn tiểu, uống ít nước gây nên nhiễm trùng đường tiểu.

Qua những yếu tố làm tăng nguy cơ bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, khi phát hiện hệ tiết niệu có các dấu hiệu bất thường nên nhanh chóng đến phòng khám đa khoa để được khám và chữa trị bệnh sớm.

bác sĩ tư vấn

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu gây rất nhiều nguy hiểm cho sức khoẻ

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu gây rất nhiều nguy hiểm cho sức khoẻ

Ngày nay, nhiễm trùng đường tiểu ở nam và nữ giới đang ngày càng nhiều, một phần do tâm lý chủ quan và e ngại đến cơ sở y tế thăm khám ở cơ quan sinh dục, khiến cho tình trạng bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu ngày càng chuyển biến nặng hơn.

Nhiễm trùng đường tiểu dưới ở nữ giới không có bất thường nên thường sẽ dễ dàng điều trị bệnh khỏi hoàn toàn. Trái lại, nhiễm trùng đường tiểu xảy ra ở những người có sẵn những yếu tố thuận lợi trước đó có thể dẫn đến biến chứng nặng, đôi khi ảnh hưởng đến tính mạng.

Các nguy cơ và biến chứng của nhiễm trùng rất nhiều, có thể là động lực do vi khuẩn gây phá huỷ chủ mô thân, hoại tử nhú thận, gây tắc nghẽn hoặc suy giảm chức năng thận.

Khi tình trạng bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu kéo dài có thể dẫn đến hệ quả suy thận vĩnh viễn hay phải cắt bỏ thận.

  • Đối với nữ giới: Nhiễm trùng đường tiểu ở phụ nữ đối với đối tượng đang trong thời kỹ mang thai sẽ khiến cho thai phụ dễ bị sảy thai, sinh non, thai nhi dễ bị dị dạng và nhiễm trùng sau sinh.
  • Đối với nam giới: Nhiễm trùng đường tiểu có thể diễn biến nặng dẫn đến apxe tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn… làm bít tắc ống dẫn tinh, tăng nguy cơ gây vô sinh hiếm muộn.

Ngoài ra, với tâm lý chủ quan không điều trị sớm, đến khi bệnh tiến triển nặng gây nên các bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa gây ra các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng con người.

bác sĩ tư vấn

Cách chữa bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu

Cách chữa bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu

Theo các bác sĩ Nguyễn Duy Mến, Vũ Hồng Lân, Nguyễn Thị Thoàn, Nguyễn Thị Phương Hồng tại phòng khám đa khoa Thái Hà, việc điều trị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu để đạt được hiệu quả, bạn cần đến phòng khám để kiểm tra, xét nghiệm, từ đó sẽ đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp cho từng tình trạng.

Với các phương pháp hiện đại điều trị nhiễm trùng đường tiểu tại phòng khám giúp cho người bệnh nhanh chóng phục hồi sức khoẻ, các phương pháp là:

Điều trị bằng thuốc

Trường hợp dùng thuốc áp dụng khi bệnh nhân mới bị bệnh hoặc bệnh đang ở trong giai đoạn đầu, bác sĩ sẽ dùng kháng sinh cho bệnh nhân, kháng sinh có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn có hại, nhằm giảm đau, kháng viêm giúp làm giảm các triệu chứng bất thường của bệnh.

Việc chẩn đoán và xét nghiệm nước tiểu sẽ giúp cho bác sĩ lựa chọn loại thuốc kháng sinh phù hợp với cơ thể của người bệnh. Nếu như bị nhiễm trùng nhẹ và chưa di căn biến chứng thì có thể chữa khỏi từ 7-10 ngày.

Tuy nhiên, sau khi chữa trị người bệnh cũng nên tái khám lại để kiểm tra và xem bệnh có dấu hiệu tái phát không. Trong trường hợp, nam giới bị nhiễm trùng tuyến tiền liệt thì việc điều trị bằng thuốc kháng sinh có thể kéo dài trên 3 tuần.

Lưu ý cho bạn là không nên tự ý mua thuốc về điều trị bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu khi chưa có chỉ định của bác sĩ, vì thuốc gây ra nhiều độc tính có thể ảnh hưởng đến bạn.

Điều trị bằng công nghệ O3 và Oxygen cải tiến

Đây được xem là phương pháp chữa nhiễm trùng đường tiểu hiện đại và tiên tiến hiện nay cho các trường hợp bệnh nặng, được nhiều chuyên gia đánh giá cao và khuyên dùng:

  • Nguyên lý hoạt động của phương pháp: Dùng năng lượng ion oxy hoạt tính len lỏi vào các tế bào nhiễm khuẩn giúp tiêu viêm, diệt sạch vu khuẩn có hại một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đồng thời thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tái tạo tế bào mới và tăng cường hệ miễn dịch tốt cho cơ thể, hạn chế tình trạng bệnh tái phát.
  • Ưu điểm nổi bật: Dùng năng lượng ion oxy điều trị nhiễm trùng đường tiểu có ưu điểm vượt trội thời gian thực hiện nhanh chóng chỉ dưới 30 phút; ít đau mang lại hiệu quả cao, hạn chế tái phát xuống mức thấp và giúp tiêu diệt sạch mầm bệnh; làm lành nhanh những tổn thương do viêm nhiễm gây ra; an toàn và phù hợp với mọi đối tượng; đảm bảo tính thẩm mĩ của vùng kín chị em.

Ngoài ra, để việc chữa tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu đạt được hiệu quả cao người bệnh nên tập cho mình thói quen sinh hoạt hợp lý như vệ sinh trước và sau khi quan hệ, vệ sinh vùng kín mỗi ngày, quan hệ tình dục an toàn.

bác sĩ tư vấn

Cách giảm thiểu sự khó chịu do nhiễm trùng đường tiểu

Nếu như không có biện pháp chữa trị kịp thời, bệnh nhiễm trùng đường tiểu có thể gây ra các bệnh khác, nguy hiểm hơn như cao huyết áp, suy thận… Sau đây là các cách làm giảm thiểu sự khó chịu do bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu bao gồm:

  • Uống thuốc đúng cách

Khi cần hạ sốt và giảm đau bạn có thể uống thuốc giảm đau trong một hoặc hai ngày đầu tiên cho đến khi thuốc kháng sinh phát huy tác dụng. Thuốc giảm đau sẽ giúp bạn giảm sốt và dễ chịu hơn khi đi tiểu.

Bạn cần lưu ý không uống thuốc pyridium hoặc phenazopyridine trước khi gặp bác sĩ. Các loại thuốc giảm đau không kê toa này giúp điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu, nhưng chúng có thể khiến cho nước tiểu có màu cam và làm sai lệch kết quả xét nghiệm.

  • Uống càng nhiều nước càng tốt

Trong và sau thời gian bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần hoặc tiểu ra máu, bạn cần uống nhiều chất lỏng để đào thải vi khuẩn gây nhiễm trùng và cung cấp đủ nước cho cơ thể. Lượng nước uống tối thiểu phải là 6-8 cốc (mỗi cốc 240ml) hàng ngày. Bạn có thể uống nước, trà thảo mộc hoặc trà đã tách caffeine hoặc nước vắt chanh.

Người bệnh cần lưu ý tránh rượu bia, các thức uống ngọt và caffeine, vì các chất này có thể gây kích ứng bàng quang.

  • Chườm nóng lên bàng quang

Tình trạng viêm và kích ứng do nhiễm trùng đường tiểu có thể gây ra cảm giác nóng rát và đau mỗi khi đi tiểu. Trong trường hợp này, để giảm thiểu khó chịu, bạn có thể áp dụng một miếng đệm nóng để ủ cho bàng quang. Hơi ấm nhẹ nhàng sẽ thư giãn cơ bắp và làm giảm cơn đau co thắt và viêm.

  • Đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn tiểu

Cho dù vẫn còn đau khi tiểu nhưng bạn không nên nhịn đi tiểu. Việc đi tiểu khi có nhu cầu sẽ giúp đào thải vi khuẩn ra khỏi đường tiểu. Hãy uống nhiều nước, lượng chất lỏng uống vào sẽ pha loãng với nước tiểu và nhờ thế bạn sẽ đỡ đau buốt khi đi tiểu.

Ngâm mình trong buồn tắm với nước ấm

Ngâm mình trong nước âm pha với một chút giấm trắng có thể giảm đau và loại bỏ vi trùng gần lối vào đường tiểu.

Nếu không có bồn tắm, bạn có thể pha nước với giấm vào chậu rồi ngồi trong chậu sao cho mông ngập nước.

  • Thay đổi thói quen lành mạnh

Thay đổi lối sống có vai trò quan trọng bởi vì nó không chỉ giúp bạn khôi phục tình trạng nhiễm trùng đường tiểu mà còn có thể ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

Từ bỏ thuốc lá

Mặc quần áo rộng rãi bằng chất liệu cotton

Lau mình sạch từ trước ra sau

Chọn các sản phẩm vệ ính cá nhân không có mùi

  • Loại bỏ các chất kích thích trong chế độ ăn uống

Khi bạn bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu thì các chất kích thích như cà phê, rượu, thức ăn cay, đồ uống có ga và các chất ngọt nhân tạo có thể gây kích thích bàng quang của bạn, khiến cho việc chữa lành bệnh gặp phải khó khăn hơn.

Bạn nên tập trung vào các loại thực phẩm lành mạnh như carbohydrate giàu chất xơ, vì chúng tốt cho hệ tiêu hoá của bạn.

bác sĩ tư vấn

Cách phòng tránh nhiễm trùng đường tiểu tái phát

Cách phòng tránh nhiễm trùng đường tiểu tái phát

Để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu và bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, các bạn nên tham khảo và làm theo hướng dẫn dưới đây:

  • Sau khi đi tiểu tiện, quan hệ tình dục thì cần vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục để vi khuẩn không có điều kiện lây lan và phát triển.
  • Không nhịn tiểu sẽ làm cho nước tiểu bị ứ đọng lại tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển.
  • Không nên quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, khi quan hệ thì cần sử dụng biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe chính mình trước các mầm bệnh lây lan qua đường tình dục.
  • Nên tránh xa những bộ quần áo bó sát, ẩm ướt hoặc không thông thoáng.
  • Nên bổ sung nhiều rau xanh hoa quả để đảm bảo lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh.
  • Tăng cường sử dụng thực phẩm giàu vitamin C như các loại hoa quả có múi để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu.
  • Nên uống thật nhiều nước mỗi ngày, ít là 2 lít và cũng không nên uống quá nhiều nước một lúc mà nên chia ra khoảng 15 phút thì uống khoảng 300 ml để cân bằng lượng nước trong cơ thể.
  • Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích.
  • Khi đi tiểu nên đi từ từ, không quá sức để tránh ảnh hưởng tới xương chậu.
  • Điều trị loại bỏ các nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu như phì đại tuyến tiền liệt, sỏi đường tiết niệu.
  • Phụ nữ sau khi vệ sinh nên lau chùi sạch sẽ. Tránh thụt rửa và xịt nước sâu vào âm đạo, nên tắm vòi hoa sen hơn là tắm buồn.
  • Cần báo cho bác sĩ biết nếu bạn đang uống thuốc tránh tahi. Một số loại kháng sinh có thể tương tác với thuốc tránh thai.

Hy vọng những thông tin trên có thể giúp người bệnh biết được cách phòng tránh và chữa bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Nếu bạn còn thắc mắc về các tình trạng tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu hãy liên hệ ngay với các bác sĩ.

Sẽ hỗ trợ chu đáo, tư vấn qua điện thoại miễn phí 0365115116, đảm bảo giữ bí mật thông tin của bạn tuyệt đối. Khi không tiện để trao đổi qua điện thoại thì bạn nên chat online trong khung chat tư vấn miễn phí với bác sĩ.